Kiên Giang: Trồng trái phép hàng trăm cây cần sa để…cho gà vịt ăn chống bệnh
Kiên Giang: Trồng trái phép hàng trăm cây cần sa để…cho gà vịt ăn chống bệnh
Theo tài liệu điều tra, dự án này có tổng mức đầu tư hơn 1.700 tỉ đồng (gồm vốn của doanh nghiệp và vốn vay ngân hàng) được chia làm 2 giai đoạn.
Giai đoạn 1 khởi công năm 2007 và chủ đầu tư cam kết đến tháng 8.2010 cho ra sản phẩm đầu tiên. Tuy nhiên, đến cuối năm 2010, dự án đã bị ngưng trệ và dừng hẳn cho đến nay.
Đến năm 2015, Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh ra quyết định chấm dứt hoạt động, thu hồi giấy chứng nhận đầu tư đối với dự án nói trên.
Ngoài ra, việc dự án Nhà máy thép Vạn Lợi dừng hoạt động còn gây thất thoát cho các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh số tiền trên 1.554 tỉ đồng và hơn 164.000 USD.
Toàn bộ tài sản của nhà máy được định giá hơn 108,6 tỉ đồng, sau đó được một công ty mua với hơn 205 tỉ đồng trong buổi đấu giá.
Khởi tố vụ án gây thất thoát nghìn tỉ tại nhà máy thép ở Hà Tĩnh
Thời kỳ thanh tra là từ ngày 1.1.2020 đến ngày 31.5.2020, khi cần thiết có thể thanh tra những nội dung liên quan trước hoặc sau thời kỳ thanh tra.
Thời hạn thanh tra là 35 ngày làm việc thực tế tại đơn vị kể từ ngày công bố quyết định thanh tra (không kể ngày nghỉ, ngày lễ theo quy định).
Cuộc thanh tra do ông Lê Quang Tiệp, Thanh tra viên cao cấp, Phó Vụ trưởng Vụ I, Thanh tra Chính phủ, làm trưởng đoàn.
Như Thanh Niên phản ánh, ngày 20.4, Thủ tướng đã giao Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra đột xuất việc chấp hành các quy định của pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu gạo, làm rõ có hay không dấu hiệu trục lợi, tiêu cực để xử lý theo quy định của pháp luật.
Đặc biệt, hôm nay, 20.4, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã ký công văn gửi Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm đề nghị xác minh thông tin tiêu cực về việc xuất khẩu gạo.
Thanh tra Chính phủ quyết định thanh tra đột xuất việc xuất khẩu gạo