Category Archives: Bảng giá

Chắc hẳn khi tra từ điển đây là dạng động từ chúng ta luôn bắt gặp cũng như nó chính là cấu trúc cơ bản nhất của động từ trong tiếng Anh. Với tầm quan trọng đó, hãy cùng memilus.net tìm hiểu những nội dung quan trọng nhất liên quan đến điểm ngữ pháp này nhé!

I. Định nghĩa

Dạng động từ này được chia thành 2 loại:

  • Động từ đi kèm bởi “to”: The to- infinitive = to + gốc từ

  • Động từ không có “to”: The zero infinitive = gốc từ

To- infinitive (nguyên mẫu có to)

Zero infinitive (nguyên mẫu không to)

to play

play

to study

study

to pay

pay

to write

write

Ex: They’d like you not to speak loudly. (Họ muốn bạn đừng nói to quá.)
I’d rather not drink milk. (Tốt hơn bạn đừng nên uống sữa.)

Ex:
She wants to learn cooking. (Cô ấy muốn học nấu ăn.)
(Cấu trúc này được gọi là cấu trúc của động từ nguyên mẫu có “to”)
She should learn cooking. (Cô ấy nên học nấu ăn.)
(Sau một số động từ, thì “to” được lược bỏ.)
She learns cooking every weekend. (Cô ấy học nấu ăn vào mỗi cuối tuần.)
(Ví dụ trên không là cấu trúc của động từ nguyên mẫu bởi nó là động từ giới hạn và vai trò là động từ chính trong câu.)

Lưu ý: “To” ở ví dụ trên không phải là giới từ mà đây là động từ nguyên mẫu có “to”. Động từ nguyên mẫu là động từ không giới hạn cũng như không làm động từ chính trong câu.

II. Động từ nguyên mẫu có “to” – To-infinitive

1. Vị trí trong câu

  • Sau một số động từ: decide, hope, manage, offer
    Ex: Everyone hopes so. (Mọi người đều hi vọng vậy.)

  • Sau một số “động từ + tân ngữ”
    Ex: She wants him to turn on the music for her. (Cô ấy muốn anh ấy mở nhạc cho cô.)

  • Sau “for + tân ngữ”
    Ex:
    It is absolutely important for children to take part in outside activities. (Cho trẻ chơi trò chơi rất quan trọng.)

  • Với “be able to”, “be about to”, “be allowed to”, “be going to”, “have to”, “ought to” và “used to”
    Ex:
    The lesson is about to stop. (Tiết học sắp kết thúc.)

  • Sau danh từ
    Ex: You should turn on the songs to listen. (Bạn nên mở nhạc để nghe.)

  • Sau tính từ
    Ex: It’s great to enjoy this trip. (Thật tuyệt khi có thể đi chuyến đi này.)

Subject

+ to be

+ adjective

(+ for/of someone)

+ to-infinitive

(+ rest of sentence)

It

is

great

to talk.

It

is

great

of you

to tell

to her.

It

is

important

to be polite.

It

is

important

for Laura

to be polite

with strangers.

She

is

glad

to be

here.

2. Trường hợp sử dụng

a. Động từ nguyên mẫu được dùng như một danh từ

Ex:
To sing is his hobby. (Hát là sở thích của anh ấy.)

b. Động từ nguyên mẫu được dùng như tính từ

Thông thường tính từ bổ nghĩa cho danh từ và diễn tả đặc điểm, tính chất, màu sắc, kiểu dáng, chất lượng. Vậy khi động từ nguyên mẫu được dùng như tính từ sẽ có điểm gì khác. Hãy cùng memilus.net tìm hiểu bằng ví dụ sau:

Ex: We need an employee to do this project perfectly. (Chúng tôi cần một nhân viên làm dự án này một cách hoàn hảo.)
We need an employee who is prepared to do this project perfectly.

c. Động từ nguyên mẫu sử dụng như trạng từ

Trạng từ luôn bổ nghĩa cho động từ cũng như trả lời cho các từ để hỏi when, where, how, in what manner, to what extent của hành động.

Ex: My mother reads to relax. (mẹ tôi đọc sách để thư giãn.)
Dưới đây là bảng một số động từ theo sau là “to infinitive” (Verb + to V nguyên mẫu)

STT

Động từ (Verbs)

Nghĩa (Meaning)

1

Hope

Hy vọng

2

Offer

Đề nghị

3

Expect

Mong đợi

4

Plan

Lên kế hoạch

5

Refuse

Từ chối

6

Want

Muốn

7

Promise

Hứa

8

Pretend

Giả vờ

9

Fail

Thất bại, hỏng

10

Attempt

Cố gắng, nỗ lực

11

Tend

Có khuynh hướng

12

Threaten

Đe dọa

STT

Động từ (Verbs)

Nghĩa (Meaning)

13

seem

Dường như

14

Decide

Quyết định

15

Manage

Xoay xở, cố gắng

16

Agree

Đồng ý

17

Afford

Đáp ứng

18

Arrange

Sắp xếp

19

Appear

Hình như

20

Learn

Học

21

Would like

Muốn

22

Offer

Cho, tặng, đề nghị

23

Intend

Định

d. Sử dụng trong cấu trúc Verbs + Object + To infinitive

Cấu trúc này được sử dụng khi gặp các động từ như sau

STT

Động từ (Verbs)

Nghĩa (Meaning)

1

Advise

Khuyên

2

Allow

Cho phép

3

Ask

Hỏi

4

Beg

Cầu xin

5

Cause

Gây ra

6

Challenge

Thử thách

7

Convince

Thuyết phục

8

Encourage

Khuyến khích

9

Expect

Mong chờ

10

Forbid

Ngăn cấm

11

Force

Bắt buộc

12

Hire

Thuê, mướn

13

Instruct

Hướng dẫn

STT

Động từ (Verbs)

Nghĩa (Meaning)

14

Invite

Mời

15

Need

Cần

16

Order

Gọi món

17

Permit

Cho phép

18

Persuade

Thuyết phục

19

Remind

Nhắc nhở

20

Require

Yêu cầu

21

Recommend

Giới thiệu

22

Teach

Dạy

23

Tell

Nói

24

Urge

Thúc giục

25

Want

Muốn

26

Warn

Cảnh báo

Ex:
I allowed him to use my smartphone. (Tôi đồng ý cho anh ấy sử dụng điện thoại của tôi.)

e. Động từ nguyên mẫu có to đứng sau từ nghi vấn (question words)

Ex:
He asked me how to play piano. (Anh ấy hỏi tôi cách chơi đàn piano.)

Lưu ý: To + V nguyên mẫu thường không dùng sau Why

f. Một số cấu trúc khác

It takes / took + O + thời gian + to-infi: để chỉ mục đích hoặc làm bổ ngữ cho danh từ hoặc đại từ:

S + V + Noun / pronoun + to-inf
Ex: I have lots of things to do. (Tôi có nhiều thứ phải làm.)

It + be + adj + to-inf: thật … để ..
Ex: It is awesome to play sports everyday. (Thật tuyệt khi chơi thể thao hằng ngày.)

S + be + adj + to-inf
Ex: I’m glad to be here. (Tôi hân hạnh được có mặt ở đây.)

S + V + too + adj / adv + to-inf
S + V + adj / adv + enough + to-inf
S + find / think / believe + it + adj + to-inf
Ex: It find it easy to learn English with native speakers. (Tôi thấy dễ học tiếng Anh khi học với người bản địa.)

II. Động từ nguyên mẫu không có “to”

1. Trường hợp sử dụng động từ nguyên mẫu không “to”

  • Sau các trợ động từ khiếm khuyết: can, could, may, might, must, need, shall, should, will, and would.
    Ex: I can play piano. (Tôi có thể chơi piano.)

  • Sau “động từ chỉ tri giác + túc từ”: see, hear, feel, watch.
    Ex: She always hear Laura talk with her classmates. (Cô ấy luôn nghe Laura nói chuyện với bạn cùng lớp.)

  • Sử dụng như tên gọi của một động từ:
    Ex: The verb to study has the participles studying and srudied.

  • Sau “make + tân ngữ” (khiến cho ai…) và “let + tân ngữ” (để cho ai…)
    Ex: It makes me feel tired. (Nó khiến tôi cảm thấy mệt mỏi.)

  • Sau “had better” (nên làm gì) và “would rather” (thà làm gì)
    Ex: You’d better catch a bus. (Bạn nên bắt xe buýt đi đi.)

  • Động từ nguyên mẫu không “to” sử dụng với WHY
    Khi “Why” đưa ra lời đề nghị thì chúng ta dùng động từ nguyên mẫu không “to”
    Ex: Why not drink milk? (Tại sao không uống sữa?)

III. Động từ “help”

Sau động từ “help” có thể dùng động từ nguyên mẫu có “to” hoặc không có “to”

Ex: Jack helps me (to) learn English. (Jack giúp tôi học tiếng Anh.)

Trên đây là những nội dung liên quan và quan trọng nhất về động từ nguyên mẫu mà memilus.net mong muốn truyền tải đến bạn đọc. Hi vọng qua bài viết này các bạn đã có thể phân biệt và nắm vững các cấu trúc liên quan đến điểm ngữ pháp này. Từ đó, các bạn có thể sử dụng hiệu quả và tránh mắc phải những nhầm lẫn đáng tiếc.

Xem thêm: Tổng hợp tất cả giáo trình ngữ pháp tiếng Anh cho người mới nhập môn.

Động từ nguyên mẫu

 







Thiết Kế Annual Report Vinamilk 2018

Dự án Báo Cáo Thường Niên Vinamilk 2018 do Memilus thiết kế và in ấn




Trong tiếng Anh khi muốn diễn tả hành động chính do một chủ thể nhất định thực hiện chúng ta sẽ phải sử dụng động từ chính hay còn gọi là main verb. Hãy cùng memilus.net tìm hiểu về loại động từ này nhé. 

I. Nội động từ và ngoại động từ

1. Nội động từ – Intransitive verbs

  • Nội động từ diễn tả hành động người nói hay người thực hiện. Nội động từ không đi với tân ngữ trực tiếp nhưng nếu có thì tân ngữ phải có giới từ ở trước, tân ngữ này được gọi là tân ngữ của giới từ (prepositional object).
    Ex: I play tennis with my classmates every Sunday. (Tôi chơi quần vợt với bạn cùng lớp vào mỗi chủ nhật hằng tuần.)

  • Các động từ luôn là nội động từ: faint (ngất); hesitate (do dự); lie (nói dối); occur (xảy ra); pause (dừng lại); rain (mưa); remain (còn lại); sleep (ngủ).
    Ex: It rained cats and dogs in this morning. (Trời mưa tầm tã sáng nay.)

2. Ngoại động từ – Transitive verbs

  • Ngoại động từ diễn tả hành động tác động trực tiếp lên người hoặc vật và luôn đi kèm một tân ngữ.
    Ex: She like eating fruits. (Cô ấy thích ăn trái cây.)

  • Các động từ luôn là ngoại động từ: allow (cho phép); blame (trách cứ ,đổ lỗi); enjoy (thích thú); have (có); like (thích); need (cần); name (đặt tên); prove (chứng tỏ); remind (nhắc nhỡ); rent (cho thuê); select (lựa chọn); wrap (bao bọc); rob (cướp); own (nợ); greet (chào).

II. Động từ giới hạn – Động từ không giới hạn

1. Động từ có giới hạn – Finite verbs

  • Động từ giới hạn là những động từ hoà hợp về thì, ngôi và số và được cấu thành bởi việc biến thay đổi phần đuôi của động từ.

Ex:
be: am, is, are, was, were…
play: plays, played, playing, will play…
learn: learns, learning, learned (learnt), will learn…

2. Động từ không giới hạn – Nofinite verbs

  • Động từ không giới hạn là những động từ không bị biến đổi hình thức mặc dù chủ ngữ của nó ở số ít hay số nhiều hay ở thì nào đi chăng nữa.

  • Động từ không giới hạn gồm có:
    – Nguyên mẫu (Infinitive): to be, to play, to guess.
    – Hiện tại phân từ (Present Participle) và danh động từ (Gerund): being, playing, learning.
    – Quá khứ phân từ (Past Participle): been, played, thought.

III. Động từ nối – Linking verbs

1. Định nghĩa

  • Dùng để nối chủ ngữ và vị ngữ (vị ngữ là tính từ) để chỉ tình trạng của đồ vật, người hay sự việc.

  • Các động từ nối không chỉ hành động do đó được sử dụng để bổ nghĩa bởi tính từ thay vì trạng từ.

  • Các động từ liên kết phổ biến bao gồm “be” (am, is, are, was, were), become (trở nên), seem (dường như), feel (cảm thấy), look (trông có vẻ), sound (nghe có vẻ).

2. Đặc điểm

  • Diễn đạt trạng thái hoặc bản chất của sự việc.

  • Đứng sau nó là tính từ chứ không là phó từ.

  • Không được chia ở thể tiếp.

Lưu ý:

  • Be, become, remain đứng trước một cụm danh từ cũng như tính từ.

  • Feel, look, smell và taste cũng có thể là ngoại động từ khi theo sau nó là tân ngữ trực tiếp (Direct object).

IV. Động từ chỉ giác quan – Verb of perception

1. Định nghĩa

  • Động từ chỉ giác quan (verb of perception) là động từ chỉ việc nhận thức của con người về sự vật thông qua các giác quan: see, notice, hear, watch, look at, observe, listen to, feel smell.

  • Động từ phía sau các động từ trên có 2 dạng cơ bản là V-ing (present participle) và nguyên mẫu không có “to” với nghĩa :
    – Dạng V-ing (present participle) nhằm diễn tả hành động diễn tiến trong một khoảng thời gian.
    – Dạng động từ nguyên mẫu không có ”to” (bare infinitive) để diễn tả hành động đã hoàn tất.

2. Cách dùng

  • Verbs of perception + V (bare infinitive ): diễn tả hành động đã hoàn tất
    Ex: I saw an elephant in the zoo yesterday. (Tôi thấy 1 con voi trong sở thú vào ngày hôm qua.)

  • Verbs of perception + V-ing: chỉ hành động đang diễn ra
    Ex: When she went the class, I saw someone eating snacks. (Khi cô ấy bước vào lớp tôi thấy ai đó ăn đồ ăn nhanh.)

  • Động từ chỉ giác quan ở thể bị động:
    See/ hear/ notice + V-ing → be seen/ be heard/ be noticed + V-ing
    See/ hear/ notice + V(bare) → be seen/ be heard/ be noticed + to V
    Ex:
    A well-known film was watch on TV yesterday. (Một bộ phim nổi tiếng được xem trên TV ngày hôm qua.)

V. Sự khác nhau giữa động từ chính và động từ phụ trợ

  • Động từ phụ trợ hay trợ động từ như have, can, will đi kèm với main verb (động từ chính) nhằm để phân biệt trong thì, thể thứ.

  • Động từ chính dùng để mô tả hành động chính trong câu.

  • Một số trợ từ đứng một mình và đóng vai trò như động từ chính: be, being, been, am, are, is, was, were, do, does, did, have, had, và has.
    Ex: She is a nurse. (Cô ấy là một y tá.)

  • Bên cạnh đó, một số động từ phụ trợ khác phải đi với một động từ chính: may, might, must, could, should, would, can, shall, and will.
    Ex: I can’t do it without the guidance of the teacher. (Tôi không thể làm điều đó mà không có sự giúp đỡ hướng dẫn từ giáo viên.)
    She could not find her keys.

  • Trong một câu có tối đa 3 động từ phụ trợ đi kèm một động từ chính.
    Ex: The students must have been done the exercises. (Học sinh phải hoàn thành bài tập.)

  • Có một số động từ chính không đi kèm bất cứ trợ động từ nào cả.

Trên đây là những nội dung chung nhất liên quan đến động từ chính mà memilus.net mong muốn truyền tải đến bạn đọc. Mong rằng qua bài viết này các bạn đã có cái nhìn tổng quan về điểm ngữ pháp này.

Xem thêm: Tổng hợp tất cả ngữ pháp tiếng Anh mà người học nào cũng cần kinh qua.

Động từ chính trong tiếng Anh

 







Thiết Kế Annual Report Vinamilk 2018

Dự án Báo Cáo Thường Niên Vinamilk 2018 do Memilus thiết kế và in ấn




1. Động từ có quy tắc

1.1 Định nghĩa

Động từ có quy tắc là những động từ nguyên mẫu không “to” được thêm đuôi –ed, có [quá khứ phân từ] và [phân từ hoàn thành] giống nhau

Ví dụ: play => played
Watched => watched

1.2 Quy tắc thêm đuôi –ed

a. Thêm –d vào cuối những động từ có tận cùng là –ee hoặc –e

Ví dụ: agree => agreed, like => liked, love => loved,….

b. Đối với những động từ kết thúc bằng một phụ âm và liền kề nó là một nguyên âm duy nhất thì ta gấp đôi phụ âm đó rồi them –ed (trừ h, w, x,y )

Ví dụ: stop => stopped, permit => permitted,…

Tuy nhiên cũng có một số trường hợp ngoại lệ. Ví dụ: listen => listened.

c. Đối với những động từ kết thúc bằng –y
  • Nếu trước –y là một phụ âm, ta bỏ đuôi –y viết lại thành –i rồi them –ed vào.
    Ví dụ:
    carry => carried, study => studied

  • Nếu trước –y là một nguyên âm, ta giữ nguyên và thêm –ed vào cuối động từ đó.
    Ví dụ:
    Play => played
    Obey => obeyed

d. Đối với những động từ kết thúc bằng –c, ta them –k vào sau rồi thêm tiếp đuôi –ed

Ví dụ: traffic => trafficked
Picnic => picnicked

1.3 Quy tắc phát âm –ed

  • Đọc là /id/: khi tận cùng động từ đó trước khi thêm -ed là –d hoặc –t
    Ví dụ: visit => visited
    Edit => edited
    End => ended
    Một số trường hợp đặc biệt dù không có kết thúc bằng –d hoặc –t nhưng vẫn đọc là /id/ là: naked, beloved, aged, crooked, sacred, wicked, ragged.

  • Đọc là /t/: khi tận cùng động từ đó trước khi thêm –ed là –ch, -x, -sh, -k, -p, -f
    Ví dụ: watch => watched
    Finish=> finished
    Talk => talked

  • Đọc là /d/: khi tận cùng động từ trước khi thêm –ed là có những đuôi còn lại trừ 2 trường hợp trên.
    Ví dụ: love => loved
    Clear => cleared

2. Động từ bất quy tắc

2.1 Định nghĩa

Là những động từ khi chuyển sang [quá khứ phân từ] và [phân từ hoàn thành] không theo quy tắc thêm –ed trên.

Ví dụ: write => wrote => written

Các động từ này yêu cầu người học tiếng Anh phải nhớ. Có hơn 600 động từ bất quy tắc nhưng chỉ có khoảng hơn 200 từ là thông dụng hằng ngày.

2.2 Hình thức của các động từ bất quy tắc

a. Có hình thức giống nhau

Động từ nguyên mẫu

Quá khứ phân từ

Phân từ hoàn thành

Nghĩa

Beset

Beset

Beset

Bao quanh

Bid

Bid

Bid

Trả giá

Broadcast

Broadcast

Broadcast

Phát thanh

Cast

Cast

Cast

Ném, tung

Cost

Cost

Cost

Có giá là

Cut

Cut

Cut

Cắt, chặt

Forecast

Forecast

Forecast

Tiên đoán

Hit

Hit

Hit

Đụng

Hurt

Hurt

Hurt

Làm đau

Input

Input

Input

Đưa vào (dữ liệu)

Inset

Inset

Inset

Dán, ghép

Knit

Knit

Knit

Đan

Let

Let

Let

Cho phép, để cho

Outbid

Outbid

Outbid

Trả hơn giá

Output

Output

Output

Cho ra (dữ liệu)

Put

Put

Put

Đặt, để

Read

Read

Read

Đọc

Rid

Rid

Rid

Giải thoát

Shut

Shut

Shut

Đóng lại

Spread

Spread

Spread

Lan truyền

Thrust

Thrust

Thrust

Thọc, nhấn

Upset

Upset

Upset

Lật đổ

Wed

Wed

Wed

Kết hôn

b. Có quá khứ phân từ và phân từ hoàn thành giống nhau

Động từ nguyên mẫu

Quá khứ phân từ

Phân từ hoàn thành

Nghĩa

Abide

Abode

Abode

Lưu trú

Behold

Beheld

Beheld

Ngắm nhìn

Bend

Bent

Bent

Bẻ cong

Bind

Bound

Bound

Buộc, trói

Bleed

Bled

Bled

Chảy máu

Breed

Bred

Bred

Nuôi, dạy dỗ

Bring

Brought

Brought

Mang đến

Build

Built

Built

Xây dựng

Burn

Burnt

Burnt

Đốt, cháy

Buy

Bought

Bought

Mua

Catch

Caught

Caught

Bắt, chụp

Chide

Chid

Chid

Mắng chửi

Deal

Dealt

Dealt

Giao thiệp

Dig

Dug

Dug

Đào

Dream

Dreamt

Dreamt

Mơ thấy

Dwell

Dwelt

Dwelt

Trú ngụ

Feed

Fed

Fed

Cho ăn, nuôi

Fight

Fought

Fought

Chiến đấu

Find

Found

Found

Tìm

Flee

Fled

Fled

Chạy trốn

Fling

Flung

Flung

Tung

Get

Got

Got

Có được

Gild

Gilt

Gilt

Mạ vàng

Grind

Ground

Ground

Nghiền, xay

Hang

Hung

Hung

Treo lên

Hear

Heard

Heard

Nghe

Keep

Kept

Kept

Giữ

Kneel

Knelt

Knelt

Quỳ

Lay

Laid

Laid

Đặt, để

Lead

Led

Led

Dẫn dắt

Leap

Leapt

Leapt

Nhảy qua

Leave

Left

Left

Ra đi

Lend

Lent

Lent

Mượn

Light

Lit

Lit

Thắp sáng

Lose

Lost

Lost

Lạc mất

Make

Made

Made

Chế tạo, sản xuất

Mean

Meant

Meant

Có nghĩa là

Meet

Met

Met

Gặp mặt

Pay

Paid

Paid

Trả (tiền)

Say

Said

Said

Nói

Sell

Sold

Sold

Bán

Send

Sent

Sent

Gửi

Sit

Sat

Sat

Ngồi

c. Có động từ nguyên mẫu và phân từ hoàn thành giống nhau

Động từ nguyên mẫu

Quá khứ phân từ

Phân từ hoàn thành

Nghĩa

Become

Became

Become

Trở nên

Come

Came

Come

Đến

Run

Ran

Run

Chạy

Overcome

Overcame

Overcome

Khắc phục

d. Trường hợp cả 3 hình thức đều khác nhau

Động từ nguyên mẫu

Quá khứ phân từ

Phân từ hoàn thành

Nghĩa

Arise

Arose

Arisen

Phát sinh

Awake

Awoke

Awoken

Đánh thức

Am/is/are

Was/were

Been

Thì, là

Bear

Bore

Borne

Chịu đựng

Befall

Befell

Befallen

Xảy đến

Begin

Began

Begun

Bắt đầu

Blow

Blew

Blown

Thổi

Break

Broke

Broken

Vỡ

Choose

Chose

Chosen

Chọn lựa

Cleave

Clave

Cleaved

Chẻ, tách hai

Crow

Crew

Crowed

Gáy (gà)

Dive

Dove

Dived

Lặn

Drink

Drank

Drunk

Uống

Drive

Drove

Driven

Lái xe

Eat

Ate

Eaten

Ăn

Fall

Fell

Fallen

Ngã, rơi

Fly

Flew

Flown

Bay

Forbear

Forbore

Forborne

Nhịn

Forbid

Forbade

Forbidden

Cấm đoán

See

Saw

Seen

Thấy

Forget

Forgot

Forgotten

Quên

Forgive

Forgave

Forgiven

Tha thứ

Freeze

Froze

Frozen

Làm đông lại

Give

Gave

Given

Cho

Grow

Grew

Grown

Mộc, trồng

Hide

Hid

Hidden

Giấu, trốn

Know

Knew

Known

Biết

Ring

Rang

Rung

Rung chuông

Rise

Rose

Risen

Mọc, đứng dậy

Shake

Shook

Shaken

Lay, lắc

Sing

Sang

Sung

Hát

Smite

Smote

Smitten

Đập mạnh

Speak

Spoke

Spoken

Nói

Spring

Sprang

Sprung

Nhảy

Steal

Stole

Stolen

Đánh cắp

Stride

Strode

Stridden

Bước sải

Strike

Struck

Struck

Đánh đập

Take

Took

Taken

Cầm, lấy

Throw

Threw

Thrown

Ném, liệng

Do

Did

Done

Làm

Wear

Wore

Worn

Mặc

Write

Wrote

Written

Viết

2.3 Một số mẹo giúp bạn học thuộc bảng động từ bất quy tắc nhanh hơn

  • Động từ nguyên mẫu có tận cùng là –eed thì sang dạng V2 (quá khứ phân từ) và V3 (phân từ hoàn thành) sẽ thành –ed.
    Ví dụ: feed => fed => fed

  • Động từ nguyên mẫu có tận cùng là –ay thì sang dạng V2 và V3 sẽ thành –iad
    Ví dụ: say => said => said

  • Động từ nguyên mẫu có tận cùng là –d thì sang dạng V2, V3 sẽ thành –t
    Ví dụ: send => sent => sent

  • Động từ nguyên mẫu có tận cùng là –ow thì sang dạng V2 sẽ thành -ew và V3 sẽ thành –own
    Ví dụ: know => knew => known

  • Động từ nguyên mẫu có tận cùng là –ear thì sang V2 sẽ thành –ore và sang V3 sẽ thành –orn
    Ví dụ: bear => bore => born

  • Động từ nguyên mẫu có âm “i” thì sang V2 sẽ biến thành “a” và sang V3 sẽ biến thành “u”
    Ví dụ: begin => began => begun

3. Bài tập thực hành

Bài tập: Viết các động từ có trong ngoặc về dạng quá khứ phân từ

1.I ………………. you were my best friend(think)
2. The old man ……………. near the window and looked outside.(stand)
3. I ……………… to my old brother last night. He is in France now.(speak)
4. The pupil …………………. the math lesson.(understand)
5. He …………….. a letter to his friend in England.(write)
6. Yesterday, our dad ………………… us to the biggest zoo .(take)
7. My glass……………………. . Please give me another one.(break)
8. The baby……………. the new newspaper.(tear)
9. They ……………… the ball and I ……… it quickly.(throw/catch)
10. Last year he …………………. a new house.(build)

4. Đáp án

1. Thought
2. Stood
3. Spoke
4. Understood
5. Wrote
6. Took
7. Break
8. Tore
9. Threw/caught
10.Built

Hy vọng với các kiến thức ở trên sẽ giúp các bạn hiểu rõ về các động từ có quy tắc – bất quy tắc hơn. Nếu có thắc mắc gì về nội dung bài học, vui lòng gửi ý kiến của bạn ở mục bình luận bên dưới. Chúc các bạn học tốt!

Động từ có quy tắc – Bất quy tắc

 







Thiết Kế Annual Report Vinamilk 2018

Dự án Báo Cáo Thường Niên Vinamilk 2018 do Memilus thiết kế và in ấn