50 bài tập C từ Cơ bản đến Nâng cao dành cho sinh viên mới học
Mục Lục
- 1 Bài viết mới nhất
- 2 Bài tập C sử dụng chương trình con – bài 12
- 3 Liệt kê các số nguyên tố , thuận nghịch và không chia hết cho 4
C là ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất hiện nay được đào tạo và giảng dạy trong hầu hết các trường đại học công nghệ thông tin , mặc dù là ngôn ngữ bậc thấp tuy nhiên C đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành tư duy Logic về việc học các ngôn ngữ lập trình hiện đại . Với việc nắm chắc các kiến thức về C , bạn có thể có cái nhìn sâu sắc và logic hơn khi học các ngôn ngữ khác. Một ví dụ đơn giản đó là, nếu bạn chưa học qua C thì khi bạn bắt đầu học các ngôn ngữ khác (như Java, PHP) có thể mất vài tháng thì nếu bạn biết được C thì bạn sẽ chỉ mất vài tuần mà thôi. Đây là bởi vì hầu hết các loại ngôn ngữ hiện tại đều có bóng dáng của C trong đó. Chính vì vậy, nó sẽ giúp bạn khi học thêm các loại ngôn ngữ lập trình mới được dễ dàng hơn.
Điều này cũng là lý do khiến chúng tôi viết bài ngày hôm nay . Trong bài viết này , chúng tôi sẽ giúp bạn giải một số bài tập C từ cơ bản đến nâng cao
Sau đây là mục lục về số các bài tập mà tôi hướng dẫn các bạn làm ngay bây giờ
Bài Tập C cơ bản
Đây là chuỗi bài tập mở đầu , các bạn bắt buộc phải làm được những bài này
[su_spoiler title=”Bài 1: Viết chương trình in ra dòng chữ: Hello World” style=”fancy” icon=”chevron-circle” anchor=”Baba”]
[/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 2: Nhập vào số nguyên n, kiểm tra số đó chẵn hay lẻ, âm hay dương và in kết quả kiểm tra ra màn hình.” style=”fancy” icon=”chevron-circle” anchor=”Baba”] [/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 3: Nhập vào hai số nguyên a, b. In ra màn hình tổng, hiệu, tích, thương của hai số trên.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”] [/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 4: Nhập vào hai số nguyên a, b. So sánh xem số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn hay hai số bằng nhau. In kết quả ra màn hình.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”]
[/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 5: Hãy nhập 4 số thực a, b, c, d. Tìm giá trị lớn nhất của chúng và gán giá trị lớn nhất đó cho biến max. In giá trị max tìm được ra màn hình. Trong trường hợp 4 số bằng nhau thì in ra: không có số lớn nhất.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”]
[/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 6: Viết chương trình nhập vào hai cạnh của hình chữ nhật và tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”]
[/su_spoiler] [su_spoiler title=”Bài 7: Viết chương trình in ra bảng cửu chương đơn giản” style=”fancy” icon=”chevron-circle”]
[/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 8: Giải và biện luận phương trình bậc nhất ax + b = 0″ style=”fancy” icon=”chevron-circle”]
[/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 9: Giải và biện luận phương trình bậc 2 ax2 + bx + c = 0″ style=”fancy” icon=”chevron-circle”]
[/su_spoiler] | ||||
Khó hơn một chút | ||||
[su_spoiler title=”Bài 10: Nhập số tự nhiên n rồi in ra các số chẵn nhỏ hơn n và các số lẻ nhỏ hơn n.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”] [/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 11: Nhập số tự nhiên n rồi tính tổng: S = 1+2+…+n” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 12: Nhập số tự nhiên n rồi tính tổng(lưu ý phép chia các số nguyên): S =1+ 2 1 + 3 1 +…+ n” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 13: Nhập số tự nhiên n rồi tính các tổng sau: • S=tổng các số tự nhiên không lớn hơn n • S1=tổng các số tự nhiên lẻ không lớn hơn n • S2=tổng các số tự nhiên chẵn không lớn hơn n.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 14: Nhập số nguyên dương n và tính tổng S = 1 + 1.2 + 1.2.3 + …+1.2.3…n” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 15: Nhập số tự nhiên n rồi tính tổng các số tự nhiên không lớn hơn n và chia hết cho 7.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 16: Nhập số tự nhiên n rồi liệt kê các ước số của nó. Có bao nhiêu ước số?” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 17: Viết chương trình tìm ước số chung lớn nhất và bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a,b.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 18: Viết chương trình nhập số nguyên n và kiểm tra n có phải số nguyên tố hay không” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 19. Viết chương trình phân tích một số nguyên thành các thừa số nguyên tố” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 20. Viết chương trình liệt kê n số nguyên tố đầu tiên.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 21. Dãy số Fibonacci được định nghĩa như sau: F0 = 1, F1 = 1; Fn = Fn-1 + Fn-2 với n >= 2. Hãy viết chương trình tìm số Fibonacci thứ n.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 22: Hãy viết chương trình tính tổng các chữ số của một số nguyên bất kỳ. Ví dụ: Số 8545604 có tổng các chữ số là: 8 + 5 + 4 + 5 + 6 + 0 + 4 = 32″ style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 23. Nhập số liệu cho dãy số nguyên a0 , a1 ,…, an-1 . Tìm số lớn thứ hai và vị trí của nó trong dãy. Chú ý trường hợp cả dãy bằng nhau thì sẽ không có số lớn thứ 2.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
Mảng Mảng là một tập hợp dữ liệu có cùng kiểu. Mảng trong C là một cấu trúc dữ liệu cơ bản và quan trọng. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu các bài tập và các chương trình C liên quan tới mảng, từ chương trình đơn giản nhất để in mảng, tính tổng giá trị các phần tử trong mảng, … cho đến các bài tập liên quan đến nhiều mảng trong C. | ||||
[su_spoiler title=”Bài 24.Nhập số liệu cho dãy số nguyên a0 , a1 ,…, an-1 . Đếm xem có bao nhiêu cặp 2 phần tử liên tiếp bằng nhau trong dãy trên (tức là đếm số cặp ai , ai+1 sao cho ai = ai+1; nếu có trường hợp ai = ai+1 = ai+2 thì được xem là có 2 cặp).” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 25.Nhập số liệu cho dãy số nguyên a0 , a1 ,…, an-1 và một số x bất kỳ. Đếm số lần xuất hiện của số x trong dãy trên” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 26.Nhập số liệu cho dãy số nguyên a0 , a1 ,…, an-1 Hãy đếm xem trong dãy có bao nhiêu số lẻ và bao nhiêu số chẵn.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 27.Viếtchươngtrìnhnhậpsốnguyên N (0 | ||||
Tínhvà in ratrungbìnhcộngcủacácsốâm, sốdươngtrong a. | ||||
In ratấtcảcácsốnguyêntốcủa a. [/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 28.Nhập mảng (a, N) gồm các số nguyên dương.Nhập số X. Xác định vị trí của phần tử trên a có giá trị gần với X nhất.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 29. Nhập số liệu cho dãy số nguyên a0 , a1 ,…, an-1 và một giá trị thực x. Giả sử dãy a đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Hãy chèn giá trị x vào dãy a sao cho vẫn giữ được tính sắp xếp của mảng.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 30. Nhập dãy n số (n ≤ 1000). Xác định đường chạy dài nhất, xuất lên màn hình vị trí phần tử đầu tiên và độ dài của đường chạy đó. Đường chạy là một dãy liên tiếp các phần tử không giảm của dãy ban đầu.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 31″ style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 32. Nhập số liệu cho ma trận A kích thước mxn có các phần tử là các số nguyên. Tìm các giá trị cực đại và cực tiểu của các phần tử và chỉ rõ vị trí của chúng trong ma trận.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 33. Viết chương trình nhập số liệu cho ma trận các số nguyên A cấp mxn trong đó m, n là các số tự nhiên. Sau đó tìm ma trận chuyển vị B = (bij) cấp nxm của A, bij = aji” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 34.Nhập số liệu cho ma trận A có kiểu mxn. Sau đó tìm ma trận chuyển vị B có kiểu nxm thỏa mãn bij = aji. Tính ma trận tích C có kiểu mxm của 2 ma trận A và B.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 35.Nhập số liệu cho ma trận A kiểu mxn có các phần tử là các số tự nhiên. Hãy liệt kê tất cả các phần tử của ma trận là các số nguyên tố; liệt kê trên từng dòng của màn hình tương ứng với từng hàng của ma trận.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 36.Nhập số nguyên dương n. In ra ma trận xoáy ốc vuông cấp n.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 37.Nhập ma trận A là ma trận vuông cấp n. Thực hiện xoay ma trận một góc 90 độ theo chiều kim đồng hồ.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
Xâu Xâu: Là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII. Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu. – Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu . – Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng. – Tham chiếu tới phần tử trong xâu được xác định thông qua chỉ số của phần tử trong xâu. | ||||
[su_spoiler title=”Bai 38 .Viết chương trình chuyển đổi một số tự nhiên ở hệ cơ số 10 thành số ở hệ cơ số b bất kì (1 | ||||
[su_spoiler title=”Bai 39 .Nhập một xâu ký tự. Đếm số từ của xâu ký tự đó. Thí dụ ” Trường học ” có 2 từ.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 40: Sử dụng xâu ký tự để viết hàm kiểm tra số thuận nghịch. Áp dụng để in ra các số thuận nghịch có 6 chữ số.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 41: Viết chương trình nhập vào một xâu ký tự s bất kỳ, sau đó chuyển sang dạng xen kẽ chữ in hoa và chữ in thường. Ví dụ s = ABCDefgh thì kết quả là AbCdEfGh” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 42. Cho một xâu ký tự ký tự có độ dài n, hãy đếm số lần xuất hiện của các ký tự ‘A’,’B’,’C’ theo cách:” style=”fancy” icon=”chevron-circle”] | ||||
1. Có phân biệt chữ hoa chữ thường. | ||||
2. Không phân biệt chữ hoa chữ thường. [/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 43. Viết chương trình thực hiện chuẩn hoá một xâu ký tự nhập từ bàn phím (loại bỏ các dấu cách thừa, chuyển ký tự đầu mỗi từ thành chữ hoa, các ký tự khác thành chữ thường)” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 44.Viết chương trình thực hiện nhập một xâu họ tên theo cấu trúc: họ…đệm…tên; chuyển xâu đó sang biểu diễn theo cấu trúc tên…họ…đệm.” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 45. Nhập một câu không quá 20 từ, mỗi từ không quá 10 ký tự. Viết chương trình tách các từ trong câu và in các từ theo thứ tự Alphabet” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 46. Nhập hai xâu s1 và s2. Tìm xâu s2 trong s1. Nếu có hãy loại bỏ s2 trong s1. Chú ý: phải loại bỏ cho đến khi không tìm được s2 trong s1 nữa” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
Bài tập vẽ hình | ||||
[su_spoiler title=”Bài 47: Viết chương trình nhập hai số nguyên m, n và in ra hình chữ nhật đặc các dấu * kích thước m*n. Ví dụ với m = 4, n = 5:” style=”fancy” icon=”chevron-circle”]
[/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 48: Viết chương trình nhập hai số nguyên m, n và in ra hình chữ nhật rỗng các dấu * kích thước m*n. Ví dụ với n = 5, m = 4:” style=”fancy” icon=”chevron-circle”][/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 49: Viết chương trình nhập số nguyên h và in ra màn hình tam giác vuông cân đặc có độ cao h. Ví dụ với h = 4:” style=”fancy” icon=”chevron-circle”]
[/su_spoiler] | ||||
[su_spoiler title=”Bài 50: Viết chương trình nhập số nguyên h và in ra màn hình tam giác cân có độ cao h. ” style=”fancy” icon=”chevron-circle”]
[/su_spoiler] Lời kết Trên đây , chúng tôi đã trình bày với bạn 50 bài tập C mà chúng tôi xem là cơ bản nhất . |
Hai cách thêm tất cả bạn bè vào Group chưa bị Facebook phát hiện
Tích hợp chat Facebook vào website bất kỳ đơn giản nhất
Tích hợp chat Facebook vào website bất kỳ đơn giản nhất
Spin Content là gì?Spin Content như thế nào đạt hiệu quả nhất
Google Alerts là gì? Hướng dẫn cài đặt Google Alerts tốt nhất 2018
50 bài tập C từ Cơ bản đến Nâng cao dành cho sinh viên mới học