Category Archives: thiết kế website

Sự khác nhau giữa phần tử (element) và thẻ (tag) là gì? Khi nào thiet ke web chuyen nghiep thi tôi nên sử dụng thẻ strong và lúc nào nên dùng thẻ bold? DOM là gì? Nếu bạn mới bước chân vào lĩnh vực thiết kế website, rào cản đầu tên bạn phải vượt qua luôn là các thuật ngữ. Vì vậy có rất nhiều thuật ngữ bạn thường gặp, nhưng ít khi được giải thích rõ ràng nên chúng thường bị bỏ qua.

Đây là loạt bài viết giới thiệu cơ bản những thuật ngữ mà bất cứ nhà thiết kế website mới vào nghề nào cũng nên đưa vào cẩm nang của mình. Đây không phải là danh sách đầy đủ các thuật ngữ nhưng sẽ là thiet ke web chuyen nghiep những thứ bạn sẽ thường hay gặp vướng mắc khi bắt đầu công việc thiết kế website. Khởi đầu sẽ là các thuật ngữ thuộc HTML và sau đó là CSS.

Cẩm nang thiết kế website: HTML – P1

HTML

HTML là chữ viết tắt của HyperText Markup Language (Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản). Để hiểu rõ hơn về thuật ngữ này chúng ta hãy cắt nó thành từng mảnh.

Hypertext (siêu văn bản)

Hypertext chỉ đơn giản là văn bản được hiển thị trên một thiết bị kỹ thuật số và sử dụng các liên kết năn động để thực hiện dich vu thiet ke website việc chuyển hướng dễ dàng hơn. Ví dụ, để xem được trang web này, bạn có thể nhấp vào một đoạn chữ có liên kết để chuyển hướng đến trình duyệt của bạn đế vị trí chính xác.

Markup Language (Ngôn ngữ đánh dấu)

Ngôn ngữ đánh dấu là một cách để chú thích tài liệu. Với ngôn ngữ đánh dấu chúng ta có thể biến một đoạn chữ thông thường thành một đoạn chữ được định dạng phong phú, đó là nhờ vào các cú pháp đặc biệt khai báo với trình duyệt để hiển thị thông tin và các phần tử đã được gán vào như thế nào.

Tóm lại, bạn hãy ghi nhớ, HTML là thiet ke web  một cách để chú thích và sau đó định dạng tài liệu để hiển thị dựa vào phần lớn hệ thống có các liên kết trên chữ. Đây là nền tảng các hoạt động của web.

HTML5

HTML5 đúng như tên gọi của nó, đó là phiên bản kế thừa của HTML lần thứ 5. HTML5 được xem như là sự thay thế của HTML 4.01 và XHTML 1.1, vì vậy khi tham chiếu ngôn ngữ HTML5 thì bạn nên hiểu đó chính là các cú pháp HTML mới.

HTML5 mang đến hàng loạt tính năng mới, thiet ke web cong ty sự thay đổi các phần tử (element) và cú pháp (syntax) cho HTML, có rất nhiều khó mà liệt kê đầy đủ ở đây. Một số thứ bạn có thể thường thấy như phần tử canvas dùng để dựng hình đồ họa, tài liệu đơn giản hóa mới, khả năng nhúng video mà không cần plugin như Flash và các API mới dành cho các nhà phát triển ứng dụng web.

Dưới đây là một số phần mềm mã nguồn dich vu thiet ke website mở thông dụng nhất dành cho các chủ shop hoặc doanh nghiệp nhỏ và vừa chắc hẳn sẽ giúp ích cho công việc của bạn rất nhiều.

  1. WooCommerce

WooCommerce là giải pháp khác biệt nhất trong danh sách này, nó không phải thật sự là một giải pháp thương mại điện tử độc lập mà là một phần mở rộng – plugin của WordPress, một phần mềm mã nguồn mở chuyên về quản lý nội dung như blog, website thông tin ….

Những phần mềm mã nguồn mở để tạo web bán hàng với chi phí thấp-P2

Vì sao chúng tôi vẫn liệt kê nó ở đây? Bởi vì WooCommerce là một trong những giải pháp thương mại điện tử phổ biến nhất. Có rất nhiều website được xây dựng trên nền WordPress, WooCommerce là giải pháp nâng cấp website thông tin trở thành các website bán hàng. Bạn chỉ cần thiet ke web cài đặt WordPress trước, sau đó cài đặt plugin WooCommerce là có ngay một website bán hàng đã sẳn sàng. Một số khái quát về WooCommerce:

Nếu bạn chưa sử dụng, cũng không sao, bởi vì rất nhiều tài  liệu hướng dẫn phổ biến trên internet bạn có thể tìm thấy do sự phổ biến của nó.Bạn nên sử dụng giao diện (theme) sẵn có của WooCommerce, điều này sẽ giúp mọi việc dễ dàng hơnThực tế, WooCommerce thích hợp với phần lớn web shop đơn giản, thiet ke website cong ty nó không có nhiều tính năng sâu rộng như Magento, nhưng bù lại bạn sẽ tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí phát triển và vận hành.

  1. SimpleCart

SimpleCart  như tên gọi của nó, có lẽ là giải pháp đơn giản nhất trong danh sách này. Khẩu hiệu của nó là, “Tất cả những gì các bạn cần biết là HTML”, và theo đánh giá, đó là sự thật. Có thể SimpleCart là giải pháp tốt nhất trong danh sách này thích hợp cho các web bán hàng nhỏ. Một số tính năng đáng lưu ý của SimpleCart

Do được thiết kế với cấu trúc đơn giản nên nó có khả năng tải rất nhanh. Như chúng ta đều biết, trong thế giới thương mại điện tử, mỗi giây chậm hiển thị do tải, các website bán hàng có khả năng mất đi 7% khách hàng tiềm năng.Bạn chỉ cần có kiến thức HTML cơ bản để thiết lập SimpleCart. Nó hỗ trợ nhiều loại tiền tệ khác nhau, do đó thích hợp cho việc sử dụng tại Việt Nam (tương tự như Woocommerce)

  1. PrestaShop

PrestaShop là một giải pháp mã nguồn mở khá độc đáo, mặc dù mã nguồn được cung cấp miễn phí nhưng công ty vẫn có những lợi nhuận từ cong ty thiet ke website  các tiện ích xung quanh phần mềm này. PrestaShop có một cửa hàng bán toàn bộ các tiện ích tích hợp và mô-đun, một số trong số đó là miễn phí, và một số trong đó là một khoản phí một lần. Ngoài ra, PrestaShop còn cung cấp dịch vụ như là một nhà phát triển web. Do vậy bạn không phải di tìm kiếm những lập trình viên có kiến thức về Prestashop mà có thể thuê chính PrestaShop để thiết lập cửa hàng được thiết kế theo ý tưởng của bạn

Prestashop còn có tính năng báo cáo khá hữu ích thậm chí có thể so sánh với các phần mềm thương mại điện tử chuyên nghiệp thiet ke web dưới dạng cho thuê (hosted eCommerce), nó cung cấp hệ thống đánh giá thông minh hiệu quả hoạt động cũng như đưa ra các chẩn đoán tình hình kinh doanh của cửa hàng bạn (Intelligent Merchant KPI) cùng với nhiều tính năng độc đáo khác.

Trên đây là danh sách  phần mềm thông dụng nhất giúp bạn thiết lập một website bán hàng với chi phí thấp. Nếu bạn chưa có kinh nghiệm chúng tôi có thể sẽ giúp bạn tư vấn miễn phí.

Mạng toàn cầu và những nội dung trên nó luôn thay đổi liên tục, thiết kế website công ty luôn có những xu hướng và phong cách thiết kế nội dung mới được tạo ra và phát triển mạnh mẽ. Hãy cùng vGing điểm qua những xu hướng thiết kế web đang trở thành hiện tượng gần đây:
1. Thiết kế website responsive
Thiết kế web responsive là phong cách thiết kế phù hợp với mọi thiết bị và mọi độ phân giải màn hình. Công nghệ Responsive đang dần dich vu thiet ke web trở thành một chuẩn mực và mang lại một bộ mặt mới cho trang web của bạn. Xu hướng này là phù hợp với tốc độ phát triển không ngừng của các thiết bị di động trong thời gian qua. Việc tương thích với mọi thiết bị làm tăng độ tin cậy và tính chuyên nghiệp của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng.
Những xu hướng thiết kế website mới đáng lưu ý hiện nay
2. Cuộn, thay vì click
Cuộn là cách để tạo sự nhanh chóng và mang đến cho người dùng nhửng trải nghiệm khác biệt. Thiết kế mới này có thể tương thích với hầu hết các thiết bị, vừa đơn giản, vừa trực quan và cho phép nhiều nội dung hiển thị trước mắt người dùng.
Những phong cách trên được dự đoán sẽ tạo nên những cú hích cho thiết kế web năm 2015. Hãy mạnh dạn cập nhập và thiet ke website ứng dụng, bạn sẽ đạt được những hiệu quả tuyệt vời trong việc tạo nên một trang web gây ấn tượng mạnh với người tiêu dùng cũng như đáp ứng được những thử thách công nghệ mới.
3. Card base Design ( thiết kế theo phong cách thẻ )
Pinterest là một ví dụ điển hình cho thiết kế Card base Design.Do đặc tính của reponsive design là nội dung trên website cần phải tương thích trên các loại và kích cỡ màn hình khác nhau nên card-design là cách dễ nhất để làm được điều này. Pinterest và Google Plus là 2 ví dụ điển hình của phong cách sử dụng card-design.
4. Typography
Thay vì phải sử dụng các font mặc định được hỗ trợ bởi browser như trước đây, web designer ngày càng có nhiều sự lựa chọn hơn thiet ke website chuyen nghiep  với sự phát triển của hàng loạt bộ font miễn phí như Google Font, font-face…
5. Flat design
Trong 3 năm qua flat-design liên tục giữ vị trí “vua” trong thiết kế giao diện website và nó sẽ tiếp tục giữ vững vị trí này trong thời gian tới đặc biệt trong thiết kế icon, menu, hình minh họa. Với sự phổ biến của các bộ font icon như font-face xu hướng sử dụng font icon dạng flat design sẽ ngày càng phát triển nhằm giảm loadtime và thời gian thiết kế.
6. Cá nhân hóa trải nghiệm người dùng (UX)
Ý tưởng về việc sử dụng cookie để giúp bạn hiển thị những thông tin liên quan tới những vị khách quen không có gì là mới. Netflix dùng cookie để nhớ những bộ phim bạn thường xem. Vậy, bạn nghĩ thế nào về việc một trang tin điện tử có sidebar liệt kê những bài viết “Vừa đọc”, giúp bạn quay trở lại công ty thiết kế website nội dung trước đó? Hoặc ẩn đi những bài bạn đã xem để chừa chỗ cho những tin mới hơn được tự động cập nhật? Tấtcả đều là những ví dụ thiết thực của việc cá nhân hóa trải nghiệm người dùng.Vừa rồi là một vài thông tin ngắn gọn về những phong cách thiết kế website phổ biến gần đây. Hẳn là bạn đã có thể chọn cho mình 1 phong cách thiết kế phù hợp cho website của mình . Chúc bạn thành công!